1. Bài Tứ Sắc là gì?

Bài tứ sắc hay còn gọi là bài bốn màu thường chơi nhiều ở miền Trung và miền Nam. Cách xếp hình bằng bài Tứ Sắc là tạo bài thành từng nhóm hợp lệ bằng cách ăn quân mới và bỏ ra những quân bài khác, nghe có vẻ tương tự với chơi tá lả. Tứ sắc bắt nguồn từ bài tứ sắc Trung Quốc.

Tứ sắc khá dễ chơi nhưng rất ít người đạt đến trình độ “cao thủ”. Nếu bạn muốn biết cách chơi bài tứ sắc hãy tham khảo bài viết này ngay nhé. Tứ sắc là trò chơi hay nhưng đòi hỏi bạn cần có nhiều may mắn và kỹ thuật. Nếu bạn có bài tốt thì khả năng thắng dễ dàng. Ngược lại, nếu bài bạn không tốt cộng thêm việc bài xấu thì khả năng thua là rất cao.

2. Bài Tứ Sắc bao nhiêu lá?

Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Thông thường, chơi tú sắc sẽ có 28 lá bài khác nhau ứng với các màu đỏ, vàng, xanh và trắng. Đồng thời, nó cũng được chia các cấp bậc Tướng, Sĩ, Tượng, Xe, Pháo, Mã, hay Chuột. Mỗi lá bài có 4 con, và bộ bài có tổng cộng 112 lá.

3. Chia bài Tứ Sắc

Mỗi ván chơi bài Tứ Sắc sẽ có 2 tới 4 người tham gia. Nếu có thể 4 người chơi ở một bàn là đẹp nhất. Mỗi người chơi sẽ được chia 20 lá bài khác nhau. Riêng người cầm cái sẽ được chia 21 lá. Số bài còn dư sẽ được để ở giữa bàn làm nọc.

Xem thêm:  Mang theo nhau thai mèo khi đánh bài có mang lại may mắn?

Ván bài sẽ bắt đầu từ người làm nhà cái. Người chơi sẽ đưa ra một lá bài đầu tiên bất kì trên tay mình xuống. Người ta gọi đây là lá bài Tỳ.

Người chơi tiếp theo nếu có bài hợp lệ ăn được quân Tỳ thì có quyền được ăn. Đồng thời vứt một lá bài rác trong bài của mình xuống và tiếp tục đấu theo luật.

Nếu không ăn được, thì người chơi này sẽ bốc thêm một lá bài ở trong nọc. Nếu bốc xong nhưng vẫn không thể ăn được thì sẽ bị mất quận chơi.

Theo luật khi chơi Tứ Sắc, người không có quận vẫn có thể ăn được Tỳ. Lúc này quận chơi sẽ được chuyển đến người đó. Và ván bài lại được tiếp tục.

Mục đích của trò chơi Tứ Sắc này là làm cho bài của người chơi tròn, không có lá bài rác. Người đầu tiên làm tròn được bài của mình sẽ là người chiến thắng. Nếu không có ai thắng mà bộ nọc chỉ còn 7 lá, thì ván đấu sẽ được xử hòa.

4. Cách chơi bài Tứ Sắc – bài Bụng

Cách chơi tứ sắc:

Đầu tiên, bạn cần nắm rõ các khái niệm về cách chơi của bài tứ sắc như sau:

Tên

Ý nghĩa

Chú ý

Trường hợp quân Tốt có thể gồm 3 đến 4 lá bài khác màu

Riêng quân Tướng có thể gồm 1 đến 4 lá bài khác màu

gồm 3 lá bài cùng màu tạo thành các quân

Tướng – Sĩ – Tượng

Xe – Pháo – Mã

Khi bắt đầu đánh bài, người có 21 lá sẽ bỏ 1 lá bài xuống sàn, người bên cạnh sẽ dựa vào quân bài đó để tạo thành Chẵn, Khạp, Lẻ hoặc Quan. Trong trường hợp con bài của người thứ 2 không kết hợp được quân bài của người đi trước thành một sảnh, đồng nghĩa người thứ 2 phải rút 1 quân bài ở Nọc và trả lại 1 lá khác. Lần lượt chơi như vậy cho đến khi có một người hết bài thì sẽ được cộng thêm 3 điểm.

Xem thêm:  Tất cả trường sử dụng bài thi đánh giá năng lực 2024

Các quy luật khi đánh tứ sắc:

– Quy tắc ăn quân theo thứ tự ưu tiên như sau: ăn quân Chẵn trước rồi đến quân Lẻ

– Người chơi phải ăn đúng vị trí cửa đánh của mình, không được bỏ vị trí cửa đánh

– Bài tứ sắc còn 1 quy luật gọi là bài bụng, nó là cách kết hợp 3 quân bài: xe – pháo – pháo – mã hoặc xe – pháo – mã – mã hoặc xe – xe – pháo – mã

5. Cách tính điểm trong khi chơi bài Tứ Sắc

– Đôi: không được nhận lệnh nào trong khi chơi

– Tướng và 3 con đã khui: 1 lệnh

– 4 con đã khui: 6 lệnh

– Khạp ở trên tay: 3 lệnh

– Quằn ở trên tay: 8 lệnh

– Bốn chốt màu khác: 4 lệnh

– Những người mới tới cũng sẽ nhận được thêm 3 lệnh nữa.

Số điểm cuối cùng mà bạn có phải là số lẻ. Nếu như là số chẵn có nghĩa bạn đã đánh sai và có khi phải chịu phạt. Nếu như bạn có sanh hay có khui thì bạn sẽ nhận được số lệnh gấp đôi giá trị đó.

6. Kết thúc ván chơi

Người chơi sẽ thắng 1 cửa trống khi bài tới chẵn. Lúc này bạn chỉ việc đợi đối thủ hoặc bạn bốc được lá Tướng trong bộ nọc là sẽ thắng. Nếu người chơi đánh ra một bộ chẵn thì bạn có thể lấy tạo thành bộ và tới bài.

Xem thêm:  Cách làm bài đánh dấu trọng âm tiếng Anh hiệu quả và dễ nhớ

Ngoài ra, trong bài Tứ Sắc còn quy định thêm về chờ bài chẵn và lẻ nhưng hết rác. Người chơi sẽ lật lá bài mình lấy vào để mọi người cũng biết.

7. Cách chia tiền thắng

– Nếu người thắng có Quàn hoặc Khui: người thua phải trả (3+ số điểm) x2 + 10

– Nếu người thua có Quàn, Khui hoặc Khạp sẽ được nhận tiền từ người thua khác hoặc nhà cái

– Người thắng chỉ cần trả tiền cho Quàn hoặc Khui

– Tuy nhiên người thua phải trả tiền cho các sảnh Quan, Khui và Khạp